Cùng làm dâu, nhưng chị đe nẹt khi tôi chưa về nhà chồng

19:26 |
Chị dâu tương lai đem chuyện tình cảm của em và em trai chồng chị ấy đi kể xấu khắp công ty. Thậm chí, chị ấy còn nói không tốt gia đình nhà bạn trai để em sợ mà chia tay. Cập nhật mon ngon moi ngay tại đây. 
Em năm nay 27 tuổi, có một nghề nghiệp ổn định, cách đấy hơn một năm, em quen người bạn trai do sự giới thiệu của một người chị (chị ấy là đồng nghiệp của em và là chị dâu của bạn trai đó). Chúng em thấy hợp nhau nên tính chuyện lâu dài, bạn trai em đang xây nhà, tháng 10 chúng em sẽ cưới, đó là dự định của chúng em, chứ em chưa đồng ý để gia đình hai bên đi lại. Gia đình em cũng quý anh ấy.
Vấn đề bọn em gặp phải là người giới thiệu hai chúng em (là chị dâu anh ấy, là đồng nghiệp của em) khi thấy tình cảm của hai chúng em có vẻ tiến triển, chị ấy lại muốn phá ngang. Cập nhật thông tin boi tinh duyen tại đây. Bởi chị ấy sợ em về làm dâu sẽ biết hết chuyện chị ấy làm dâu thế nào (không trông con, lười biếng, hỗn láo với bố mẹ chồng, chị ấy bắt mẹ chồng xin lỗi dù người nói hỗn là chị ấy, và chị ấy rất ghét em dâu út, thậm chí chị còn chia bè phái trong nhà). Rồi cả chuyện vợ chồng chị ấy thường xuyên đánh nhau. Do em làm cùng cơ quan, chị ấy sợ em nói ra những chuyện đó sẽ làm chị ngại vì chị ấy luôn khoe với cơ quan là chị ấy hạnh phúc. Thứ nữa là chị ấy từng ly dị. Nhưng trên thực tế, em không phải người nhiều chuyện.
Chị ấy tìm cách phá chúng em, nói xấu gia đình nhà bạn trai để em sợ mà chia tay. Sau đó, em có tâm sự với bạn trai em mọi chuyện và dặn anh ấy đừng đi kể với ai. Nhưng anh ấy quá bức xúc, không giữ được bình tĩnh, anh ấy kể với chị dâu, rồi mọi chuyện vỡ ra, chị ấy cho là em cố tình kể ra để chị ấy mang tiếng là nói xấu nhà chồng, bị nhà chồng coi khinh. Tiếp đó chị ấy đến cơ quan nói xấu em, nói móc máy em.
Đỉnh điểm nhất là chị lên phòng em làm việc và nói em là: “Mày là đồ quỷ”, “đồ sao chổi”, “đồ nát nhà”, “đồ hết đát”, đồ nọ đồ kia… Sau khi chị ấy bước ra khỏi phòng em, em có bực mà lẩm nhẩm một câu: “Đồ hai chồng”, không ngờ chị ấy nghe được, quay lại đánh em, rồi chị ấy bảo chồng chị ấy gọi điện cho bác em (là cấp trên của công ty) nói là dạy lại em. Rồi chồng chị ấy cũng gọi điện dọa giết em, liền sau đó mấy ngày đều nhắn tin đe dọa và chửi em. Thực sự em sợ hãi, buồn, lo lắng và em thực sự stress.

Ảnh minh họa.
Em rất buồn vì bạn trai em đã không biết cách giải quyết để cơ sự dẫn đến nông nỗi này. Các bạn sinh con theo ý muốn tại đây. Em tính chia tay bạn trai để yên thân (vì anh, chị kia đã dọa) và vì em nghĩ bạn trai em cư xử rất chán, em không thể tin tưởng làm chỗ dựa. Nhưng anh ấy không chịu chia tay, anh ấy bảo xin lỗi vì cư xử không khéo để em bị thiệt thòi, anh ấy bảo là chúng mình phải vượt qua khó khăn, không để họ đạt được mục đích, nhưng thực sự em chán, em sợ.
Hai tuần rồi, anh chị kia không nhắn tin đe dọa nữa, và chị ấy cũng nhận lỗi trước cả nhà chồng (bạn trai em tổ chức họp gia đình), nhưng thực sự em vẫn thấy sợ và không thoải mái. Em căm giận vợ chồng nhà kia và buồn lắm. Buồn vì tại sao chị ấy đi làm dâu mà không coi nhà chồng ra gì, toàn xúi chồng làm điều hại anh em trong nhà (đánh em dâu út, chửi chị dâu cả). Chị ấy được nhà chồng đón nhận (dù một đời chồng) mà chị ấy lại luôn tự ti cho là nhà chồng không coi trọng hai vợ chồng chị ấy, cô lập chị ấy, coi trọng dâu cả và dâu út, không coi chị ấy là dâu, đến cơ quan thì chị lại giả tạo được.
Em cũng buồn vì bạn trai và gia đình bạn trai không giải quyết được một người con dâu, con trai hỗn láo như vậy. Bố mẹ em không biết chuyện này, khi em tâm sự với bạn em thì nó bảo em đừng vì những kẻ như vậy mà bỏ đi tình yêu, mình đâu ở với họ, còn chị gái em thì rất lo bởi em sẽ là người chịu những tổn thương về thể xác (bị đánh) và tinh thần. Bạn trai em thì lại không giải quyết được, lúc nào cũng nói: “Để anh tính, vợ chồng anh ấy thế anh cũng không biết phải làm thế nào”.
Nhiều lúc em tính xin lỗi chị ấy và chia tay bạn trai để yên thân, không dính dáng gì đến vợ chồng chị ấy, nhưng em không biết liệu như thế có được yên thân. Hoặc em xin lỗi làm hòa, để hai vợ chồng ấy để yên cho chúng em đến với nhau. Nhưng vừa hôm qua, em tình cờ nghe được, chị ấy tiếp tục nói xấu sau lưng em ở cơ quan, chị ấy kể: em và bạn trai em đã chia tay vì em không tốt…
Em nghe vậy rất bực, nhưng em không nói lại, bởi em nghĩ đây là công sở chứ không phải gia đình mà đi nói nhau như vậy, không hay ho gì. Tuy nhiên, em nhận thấy hầu hết mọi người đều tin chuyện chị ấy kể. Chị ấy nói không sợ ai, và sẽ làm xấu mặt em với mọi người (dù rằng đó chỉ là chuyện yêu đương của cá nhân em chứ không liên quan đến công việc). Điều này làm em càng thêm hoang mang, chán nản, áp lực. Em có nên chia tay không ạ? Gia đình anh ấy phức tạp vậy, liệu có khi nào em về làm dâu mà được yên ổn không? Mọi người hãy giúp em với.
Read more…

Sự trở lại ngọt ngào của Valeron

01:09 |
Khi đã đi đến những chương cuối cùng của sự nghiệp, một trong những cầu thủ già nhất còn chơi bongdaso ở Tây Ban Nha mới có cơ hội được quay trở lại thi đấu ở La Liga.
Valeron hạnh phúc trong ngày quay trở lại La Liga. Ảnh: Internet.
Những người yêu mến bóng đá xứ sở bò tót hẳn còn nhớ cái tên Juan Carlos Valerón Santana, người từng thi đấu cho Mallorca và Atletico Madrid, và đặc biệt là cùng Deportivo La Coruna khuynh đảo châu Âu những năm đầu thế kỷ 21.
Theo tờ livescore, tiền vệ này đã chơi cho Deportivo La Coruna ngót nghét gần 13 năm, từ năm 2000 đến 2013. Sau quãng thời gian hoàng kim của những năm thành công giai đoạn 2000 – 2004, Deportivo xuống hạng. Và Valeron chuyển về câu lạc bộ thời thơ ấu Las Palmas, đội bóng đang chơi ở giải Segunda.
Tuy nhiên, vào rạng sáng ngày hôm qua, Las Palmas đã làm nên lịch sử khi quay trở lại La Liga sau 13 năm. Link xem trực tiếp bóng đá hôm nay tại đây. Chiến thắng 2-0 trước Real Zaragoza trên sân nhà (chung cuộc 3-3) đồng nghĩa với việc Valeron sẽ được trở lại thi đấu ở hạng đấu cao nhất của Tây Ban Nha sau nhiều năm, và khi đã 40 tuổi.
“Cảm ơn chúa vì đã giúp chúng tôi trở lại La Liga. Đó là lý do tại sao tôi trở lại đây. Mọi người đang vô cùng hạnh phúc,” Valeron phát biểu trong ngày thăng hạng.
Read more…

Nhân viên bảo trì bị thang máy ép chết

03:19 |
Trong lúc bảo trì thang máy tại căn nhà 5 tầng ở phường 24 (quận Bình Thạnh, TP HCM), sự cố bất ngờ xảy ra làm một nhân viên kỹ thuật tử vong. Các bạn doc bao phu nu hôm nay tại đây. 

Căn nhà 5 tầng nơi xảy ra vụ việc
Khoảng 17 giờ chiều 9-6, anh Trần Minh Trí (27 tuổi, nhân viên kỹ thuật của Công ty TNHH thang máy T.T) đang tiến hành bảo trì trên nóc thang máy tại căn nhà 5 tầng trên đường Phan Chu Trinh (phường 24, quận Bình Thạnh, TP HCM). Sự cố bất ngờ xảy ra khi thang máy tự động trượt lên, anh Trí kẹt lại và bị chiếc thang máy ép chặt trên nóc hầm thang máy.
Nhiều đơn vị chức năng quận Bình Thạnh cùng lực lượng cứu nạn cứu hộ thuộc Cảnh sát PCCC TP HCM sau đó có mặt, triển khai nhiều phương tiện để cứu nạn nhân. Tuy nhiên, anh Trí đã tử vong trước khi được chuyển vào bệnh viện.
Read more…

Thực tế chi tiêu tiền chợ 200 ngàn đồng/ngày của gia đình 6 người

01:58 |
Đây chính là thực trạng bài toán chi tiêu tiền chợ đau đầu nhà chị Nguyễn Bảo Phương, 27 tuổi. Hiện vợ chồng chị Phương đang sống cùng 2 con nhỏ và bố mẹ chồng tại phường Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội. Xem thêm báo gia đình tại đây. 
Cũng như nhiều phụ nữ trẻ đang làm dâu, làm vợ và làm mẹ khác, suốt 4 năm nay kể từ khi về nhà chồng, việc đi chợ mỗi ngày khiến chị Phương không khỏi đau đầu: “Nhà gần chợ nhưng sáng nào xách làn đi chợ mình cũng chẳng biết phải mua bán gì. Mua cái gì cũng phải lo chi tiêu tính toán kẻo hụt trước thiếu sau. Cập nhật thông tin sinh con theo y muon tại đây. Chưa kể, lại còn phải tính xem ăn thực phẩm nào để vừa đảm bảo đủ chất cho cả nhà mà vừa tiết kiệm được tiền. Bởi thế, mấy năm nay, tiền đi chợ luôn là khoản tiền mình đau đầu nhất”.
Theo chị Phương cho biết, nhà chị hiện có 4 người gồm 2 bố mẹ chồng già năm nay đã 63-65 tuổi. Ngoài ra, chỉ có 2 vợ chồng chị và 2 con nhỏ ở độ tuổi 2-3 tuổi. Tổng cộng nhà chị có tất cả 6 người. Nhưng thực tế chỉ có 4 người lớn ăn các bữa là chính. Vậy mà không ngày nào chị không chi tiêu tiền chợ dưới 200 ngàn đồng cho 3 bữa sáng, trưa, tối.

Không ngày nào chị không chi tiêu tiền chợ dưới 200 ngàn đồng cho 3 bữa sáng, trưa, tối (Ảnh minh họa)
Cụ thể chi tiêu tiền chợ 1 ngày 3 bữa ăn của nhà chị Phương như sau:
Bữa sáng: 40 ngàn đồng
Trước đây khi chị chưa về làm dâu thì bữa sáng cả nhà chồng chị vẫn tự túc, mạnh ai nấy ăn. Song sau khi về làm dâu, chị muốn cả nhà ăn sáng ở nhà để vừa tiết kiệm, vừa đảm bảo. Do đó, hàng ngày chị dậy sớm đi chợ và đảm nhận nấu ăn sáng cho cả nhà.
Vì con cái chị ăn sáng ở trường nên hầu như chị không phải chuẩn bị bữa sáng cho con ngoại trừ ngày cuối tuần. Với 40 ngàn đồng mỗi ngày, chị thường mua bún rồi ít thịt làm bún mọc, hôm thì bún cua. Hôm thì cả nhà ăn bánh cuốn với ít chả. Các bạn doc bao phu nu hôm nay tịa đây.  Hôm thì cơm rang trứng và dưa bò… Nói chung ăn sáng chị thường đảm bảo ăn nhẹ nhàng nhất có thể và thay đổi bữa liên tục cho các thành viên đỡ ngán.
Bữa trưa: 50 ngàn đồng
Do buổi trưa chồng chị ăn tại công ty nên không về nhà. Nhà chỉ có 3 người nên chị thường có xu hướng ăn uống đơn giản bữa trưa.
Tiền thức ăn chị mua dao động cho bữa trưa khoảng 50 ngàn gồm thịt, cá, đậu phụ, thịt vịt, tôm, cua thay đổi mỗi hôm 1 món và một loại rau nào đó làm canh.
Buổi tối: 90 ngàn đồng
Gia đình đông đủ người nhưng do 2 con đã ăn bữa chiều muộn ở lớp trước khi đón về nên con chỉ ăn thêm ở nhà buổi tối được 1 chút. Bởi thế, bữa tối chị cũng chỉ tập trung cho 4 người lớn.
Tiền thức ăn cho bữa tối dao động khoảng 90 ngàn đồng gồm thực đơn khá đơn giản: món mặn (từ 40-60 ngàn đồng) + canh (15 ngàn đồng) + rau (5 ngàn đồng).
“Chi tiêu cho bữa chính, mình thường chú ý điều chỉnh món mặn. Thường thì bữa trưa nhà mình hay ăn rau muống, rau mùng tơi thì lấy luôn nước rau làm canh luôn. Nhưng bữa tối mình thường nấu canh chua cá, canh cua, canh hến, canh sò. Những hôm đó thì nhất quyết phải giảm bớt tiền ở món mặn đi. Có hôm cả món canh và món mặn sơ sài thì mình lại bổ sung món xào như lòng xào mướp giá, nộm hoa chuối..." - Chị Phương kể.
Tiền hoa quả: 20 ngàn đồng
Ngoài tiền thức ăn hàng ngày, bà nội trợ này cũng cố gắng dành 20 ngàn đồng mua hoa quả đúng vụ ăn hàng ngày. Do tiền hoa quả có hạn nên chị Phương thường mua 1 quả dưa hấu (ăn làm 2 ngày) hoặc 1kg dưa lê, dưa chuột, xoài, mận…
chi tiêu, tiền chợ, nội trợ, đi chợ
Theo bà nội trợ này, sáng nào cầm tiền đi chợ cứ cảm thấy như bị mất cắp (Ảnh minh họa)
Tổng 1 ngày tiền chợ: 200 ngàn đồng
Chia sẻ về số tiền chợ hàng ngày, người vợ trẻ này than thở: “Tính ra 1 ngày đi chợ của mình trung bình hết khoảng 200 ngàn đồng cho 3 bữa/4 người ăn. Đó chưa kể còn tiền mua sữa tươi, bánh, gạo, gas, mắm muối... Rồi ngày cuối tuần, muốn ăn tươi thì ngày đó tiền ăn còn vượt hơn nữa. Rồi cả nhà mà sướng lên, lại mua nhiều đồ ăn vặt về cũng tốn 1 khoản. Thật sự mình muốn tiết kiệm mà không biết phải tiết kiệm kiểu gì. Ngày nào thử tiết kiệm không cầm 200 ngàn đi chợ thì ngày đó chắc chắn mình lại phải quay về lấy tiền đi chợ lần 2 hoặc mua chịu các hàng bán quen".
Theo bà nội trợ này, sáng nào cầm tiền đi chợ cứ cảm thấy như bị mất cắp. Không biết các gia đình khác chi tiêu tiền chợ cho ăn uống 1 ngày hết bao nhưng bà mẹ 2 con này cảm thấy quá mệt mỏi. Hiện người phụ nữ này vẫn loay hoay không biết làm sao chi tiêu tiền chợ ít hơn mà vẫn được ăn ngon. Những bà nội trợ khác có kinh nghiệm chi tiêu tiết kiệm hãy gợi ý cho bà mẹ 27 tuổi này học tập với nhé!
Read more…